Thứ Năm, 24 tháng 8, 2017

Trung tâm gia sư bình dương nói về thơ Xuân Diệu



Gia Sư Bình Dương cho rằng với nhà thơ, niềm say mê tha thiết với cuộc đời, tình cảm phải đạt tới độ mãnh liệt nhất, nếu là cái đẹp thì phải là cái đẹp đang ở độ nở rộ nhất, rực rỡ nhất, còn nếu đã có may mắn sinh ra trên cuộc đời này thì phải sống một cuộc sống có ý nghĩa, tận lực, tận hiến và tận hưởng từng khoảnh khắc của cuộc sống, không cho bản thân phung phí một phút giây nào, để khi tuổi trẻ qua đi sẽ còn lại nụ cười, niềm tự hào mỗi khi nghĩ tới, chứ không phải là những giọt nước mắt ân hận, hối tiếc vì những năm tháng sống hoài, sống phí, không vội vàng tận hưởng, tận hiến. 
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/trung-tam-gia-su-binh-duong-gioi-thieu-nha-tho-thanh-thao.html

Ngoài ra, Xuân Diệu còn quan niệm thời gian gắn liền với chia lìa và mất mát. Thời gian trong thơ Xuân Diệu như đang tiến biệt không gian và thời gian:
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Khắp núi sông vẫn than thầm tiễn biệt
Đi qua những khoảnh khắc tươi đẹp, thời gian đem đến đoạn phai tàn của tình yêu, tưởi trẻ. Xuân Diệu tận hiến với cuộc đời, nên trong những phút giây tươi đẹp, hạnh phúc nhất, nhà thơ vẫn vội vàng, sợ rằng phút giây ấy sẽ qua mau. Rõ ràng, tình cảm của xuân diệu không phải là tình cảm bộc phát, hời hợt, càng không phải là tình cảm mù quáng, không có lí do, ý nghĩa. Tình cảm của xuân diệu là tình cảm mãnh liệt, có ý thức, đã được siêu thăng, lắng đọng do vậy mới đem đến cho người đọc thơ những triết lí nhân sinh sâu sắc về cuộc sống, mà tiêu biểu là bài Vội Vàng. Tuyệt vọng vì cuộc sống thì dễ như trở bàn tay, yêu tha thiết cuộc sống thì thật khó vô cùng, không phải ai cũng làm được. Vậy mà, dù có những lúc hoảng hốt, nuối tuếc, bất lực xuân diệu vân không thôi ngừng đập nhịp đập của một trái tim yêu đời, tha thiết sống.

trung tâm gia sư dĩ an bình dương gấp lại những trang thơ vội vàng không chỉ để lại ấn tượng trong lòng người đọc bởi nội dung, triết lí sâu sắc mà còn vì những nét độc đáo, sáng tạo về nghệ thuật không thể lẫn vào đâu của xuân diệu. Nhà thơ đã sử dụng từ ngữ sáng tạo, những hình ảnh liên tưởng độc đáo. Từ trước đến nay, đã có ai so sánh ánh sáng đẹp như một cái chớp mi của người con gái. Làm gì có ai liên tưởng tháng giêng ngon như một cặp môi gần. Làm gì có ai, chỉ có xuân diệu mới có những liên tưởng, so sánh độc đáo như thế. Cách sử dụng từ ngữ đặc biệt sáng tạo, chưa có nhà thơ nào đặt cụm từ này đây ở đầu câu thơ như xuân diệu, hay dùng từ cắn để diễn tả cảm xúc say đắm mãnh liệt với mùa xuân như Xuân Diệu. Thật đúng lá người thơ phong vận như thơ ấy.

Đọc thơ Xuân Diệu chẳng thể nhầm lẫn với bất kì nhà thơ nào khác, cũng không ai có thể bắt chước Xuân Diệu được, vì người đọc sẽ nhận ra ngay. Tóm lại xuân diệu là nhà thơ hội tụ đầy đủ những yếu tố để làm thơ mà một nhà thơ cần phải có. Hoài Thanh lấy Xuân Diệu làm chuẩn mực cho các nhà thơ mới cũng chẳng có gì lấy làm lạ. Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới.
xem thêm : gia sư bình dương thủ dầu một

Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2017

Gia sư Bình Dương Tp Thủ Dầu Một Bình Dương phân tích bài thơ Tỏ Lòng



Gia sư Bình Dương Tp Thủ Dầu Một Bình Dương nhận thấy người tráng sĩ ở đầu bài thơ của phạm ngũ lão tràn đầy tráng khí nhưng không phải là đơn nhất, duy nhất. Đó chỉ là một anh hùng trong muôn ngàn những anh hùng của một thời đại anh hùng quân nhân thời trần:
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
Hình ảnh ba quân vừa ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng. Nó là hình ảnh quân đội anh hùng nhà trần nhưng đồng thời cũng tượng trưng cho tinh thần dân tộc, khí thế và sức mạnh hào hùng của dân tộc. Tì hổ là những loài vật dũng mãnh, đem ví với quân đội rât hay. 
http://giasubinhduong.edu.vn/bai-van-hay/gia-su-binh-duong-tp-thu-dau-mot-binh-duong-gioi-thieu-bai-tho-viet-bac.html

Nghệ thuật so sánh, phóng đại diễn tả sức mạnh của nhà trần và cũng là của toàn dân tộc. ở đây có hai kiểu thế nuốt trôi trâu hay khí sao ngưu song cả hai kiểu cách diễn tả hào khí mạnh mẽ của thời đại. Hình ảnh ước lệ, quen thuộc này vẫn khơi dậy cảm xúc vì phản ánh đúng hào khí của thời đại. Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ sung cho nhau tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về vẻ đẹp của con người ở thời đại hào hùng. Nếu hai câu thơ trên miêu tả sức mạnh quân đội nhà trần thì hai câu thơ sau là nỗi lòng của phạm ngũ lão:
Công danh nam tử còn vườn nợ
Dùng từ vương ở đây là chưa hay, vì cái nợ công danh của kẻ làm trai là cái nợ đời, cái nợ rất lớn, cái nợ phải trả, suốt đời mà từ vương thì lại tạo cảm giác quá mỏng manh, nhẹ nhàng. Chữ nam nhi nói lên được ý thức về trách nhiệm nghĩa vụ phụng sự đất nước cao cả của người con trai trong xã hội phong kiến. Công danh đây là công lao và danh vọng. Chữ nợ công danh nợ dịch nghĩa từ chữ trái mà trái thid chữ trách mà ra, nghĩa là người có trách nhiệm, trọng trách. 

Người xưa quan niệm người đàn ông sinh ra là có nợ tang bồng, lập công quốc chí, chỉ ai trả được cái nợ ấy thì mới xứng với danh hiệu nam tử tức đàn ông. Há chẳng phải trong ca dao cũng viết:
Làm trai cho đáng nên trai
Xuống đông đông tĩnh lên đoài đoai yên
Nguyễn công trứ từng viết nhiều bài thơ về nợ nam nhi
Tang bồng là cái nợ
Làm trai chỉ sợ áng công danh
GiaSư Bình Dương Thủ Dầu Một thấy rằng phận làm trai thì phải dùi mài kinh sử, lập áng công danh. Đó là cái nợ, hơn nữa là cái nợ lần nghĩa là quy luật, trách nhiệm, nghĩa vụ mà người con trai nào cũng phải thực hiện, gánh chịu.
 xem thêm: gia sư tại bình dương

Thứ Năm, 10 tháng 8, 2017

Gia sư dạy kèm Bình Dương cảm nhận đoạn thơ của Nguyễn Khoa Điềm


gia sư bình dương thủ dầu một cảm nhận đoạn thơ của Nguyễn Khoa Điềm
Gớt từng nói thơ chính là tiếng nói của trái tim. Một bài thơ đi cùng năm tháng, sống mãi trong tâm trí người đọc là khi được viết bằng những nỗi niềm trắc ẩn, tình cảm chân thành về những vấn đề xã hội. Vì vậy, khi nhận xét về bài thơ đất nước của nguyễn khoa điềm, có ý kiến cho rằng: thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng, điều đó, thể hiện rõ ở đoạn thơ
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm
Đất nước là nơi ta hẹn hò
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất nước là nơi chim về
Nước là nơi rồng ở
Lạc long quân và âu cơ
Để ra đồng bào ta trong bọc trứng
Những ai đã khuất
Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gách vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-day-kem-binh-duong-noi-ve-tam-long-nguoi-me-trong-tac-pham-vo-nhat.html

Đoạn thơ thuộc phần đầu của bài thơ đất nước nói về những khám phá mới mẻ của đất nước, cụ thể là sự cảm nhận về đất nước qua những phương diện địa lý, lịch sử, văn hóa. Đoạn thơ hấp dẫn người đọc bởi tình cảm nồng nàn, nói như chế lan viên:
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn
Vì sao mà con người ta yêu một vùng đất nguyễn khoa điềm đã trả lời câu hỏi đó một cách rất bất ngờ. Lí do ta yêu một vùng đất bắt đầu từ việc đất nước chính là không gian sinh tồn của con người, không gian quen thuộc gắn với ta bao ngày:
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tắm

Một cách lí giải hết sức đơn giản đến bất ngờ: nơi anh đến trường, nơi em tắm. Chẳng phải ở đâu xa, mà là nơi mái trường quen thuộc, là nơi dòng sông em tắm mát mỗi ngày, chính từ những điều nhỏ nhoi và giản dị hình thành cảm xúc, xúc cảm nồng nàn bắt nguồn từ đó. Chưa hết, đất nước còn là không gian thơ mộng cho tình yêu đôi lứa:
Đất nước là nơi ta hẹn hò
Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất nước là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc
Nước là nơi con cá như ông móng nước biển khơi
Không chỉ là một nơi quen thuộc sinh hoạt hằng ngày. Đất nước còn là nơi chan chứa tình yêu thương của cả anh và em, nơi ta hẹn hò. Mượn chất liệu dân gian nơi em đánh rơi chiếc khăn trên nỗi nhớ thầm càng làm cho tình sẵn có càng nồng thắm hơn. Chợt nghĩ đến bài ca dao khăn thương nhớ ai:
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước măt

gia sư tại bình dương thấy rằng chiếc khăn tay và nỗi nhớ thầm là hình ảnh quen thuộc trong ca dao thể hiện sự chờ đợi và tình yêu chân thành của cô gái. Đặt hình ảnh chiếc khăn tay nỗi nhớ thầm vào lí giải về nguồn gốc đất nước, làm cho mảnh đất quê hương nồng nàn xúc cảm, tình thương. Ta yêu đất nước vì quen thuộc, vì nơi đó tràn đầy tình yêu thương và còn vì đất nước tải qua một quá trình lịch sử dài đằng đẵng.
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
xem thêm: gia sư dĩ an bình dương

Chủ Nhật, 6 tháng 8, 2017

Gia sư Dĩ An Bình Dương phân tích bài thơ đất nước của Tố Hữu



Đoạn thơ nằm ở phần hai thuộc những dòng thơ gần cuối khẳng định tư tưởng đất nước là của nhân dân
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà từ hòn than qua con núi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người đời sau trồng cây hái trái
Gia sư Dĩ An Bình Dương thấy rằng lối điệp cấu trúc họ..cho các động từ truyền chuyền gánh theo đắp đập be bờ chống ngoại xâm vùng lên đánh lại đã tái hiện quá trình xây dựng đất nước của nhân dân đồng thời khẳng định vai trò quan trọng, gắn bó của nhân dân với đất nước.

Đi từ hạt lúa chín là biểu tượng của nên văn minh lúa nước của đất nước, biểu tượng của giá trị vật chất, tinh thần, nhân dân đã gìn giữ và để lại để duy trì sự sống, văn hóa và vật chất của đất nước. Tiếp đến, nhân dân trong giọng điệu mình chính là ngôn ngữ mẹ của ngôn ngữ việt nam, gánh theo tên xã tên làng chính là cả một văn hóa làng xóm để duy trì bản sắc dân tộc, giá trị tinh thần của nhân dân đất nước. Cuối cùng, họ đắp đập be bờ để gầy dựng bảo vệ đất nước, cho người đời sau trồng cây hái trái để tương lai con cháu tiếp tục sự nghiệp của đất nước. Qua tất cả những việc làm của nhân dân đã tôn vinh vai trò của nhân dân đối với đất nước. Nhân dân chính là những người kiến tạo, giữ gìn, truyền lại cho thế hệ tương lai các giá trị văn hóa vật chất tư tưởng. Há chẳng phải đất nước là của nhân dân, do dân làm nên và nhân dân tồn tại. Những việc làm đó, nói thì dễ, làm thì khó, không phải ai cũng làm được.
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-di-an-binh-duong-noi-ve-dao-nghia-thay-tro-trong-tho-nguyen-trai.html

Hai đoạn thơ việt bắc của tố hữu và đất nước của nguyễn khoa điềm gặp gỡ nhau ở cảm hứng về đất nước nhưng lại có những góc nhìn khác nhau về đất nước, một phần là do hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ khác nhau. Việt bắc là nỗi nhớ và ân tình thủy chung của người cán bộ và con người nơi đây trong những tháng năm kháng chiến, còn đất nước lại là những khám phá mới mẻ, những tư tưởng những chiêm nghiệm, suy tư về đất nước vì được viết sau chiến thắng, đất nước đã được hòa bình độc lập, mỗi bài có một đặc sắc nghệ thuật riêng. Đoạn thơ trích trong việt bắc sử dụng thể thơ lục bát tạo nhịp điệu, giống một lời tâm tình, bày tỏ sử dụng từ láy và các hình ảnh vừa tả thực vừa mang nghĩa tượng trưng rất hiệu quả. 
Gia sư Bình Dương thấy rõ đoạn trích trong đất nước lại sử dụng thể thơ tự do thể hiện những xúc cảm và suy tư chảy tràn về đất nước, lối điệp cấu trúc, liệt kê các hành động đã tô đậm lên được vai trò của nhân dân gắn bó với đất nước. Cả hai bài thơ đều thành công trong việc biểu đạt cảm hứng đất nước đến người đọc. 

Cả hai đoạn thơ gợi suy nghĩ với giới trẻ hiện nay về trách nhiệm của mình với đất nước. Bản thân đang là người trẻ tôi nghĩ đất nước trong chúng tôi chính là sự nối tiếp, gắn kết giữa quá khứ và tương lai hiện tại để đất nước còn mãi sống xứng đáng với những gì cha ông để lại.
Tóm lại hai đoạn thơ việt bắc và đất nước chính là hai ca khúc đẹp nhất về đất nước. Cảm hứng đất nước trong hai đoạn thơ cứ tuôn trào, tuôn trào thấm đẫm cảm xúc, nhắc nhớ chúng ta về những điều đã qua còn hiện hữu đến ngày nay.
xem thêm: gia sư dạy kèm bình dương

Thứ Tư, 26 tháng 7, 2017

Gia sư Bình Dương Thủ Dầu Một kể lại một buổi lao động



gia sư dạy kèm bình dương  kể lại một buổi lao động dọn vệ sinh trường lớp của học sinh
Sau ba tháng hè em được nghỉ. Ngôi trường trung học cơ sở Lê Lợi dường như đã chìm vào một giấc ngủ dài, bao quanh bởi sự yên tĩnh và sự sơ xác của ngôi trường. do đó, trước ngày khai trường cô tổng phụ trách đã phân công khối lớp 8 dọn dẹp trong đó có lớp em.

Sáng thứ 7 vào lúc 7h 30 phút, chúng em tập hợp tại trường chờ thầy cô đến phân công việc. và sau đó chúng em đã bắt tay vào công việc, lớp em được phân từ phòng 14 đến phòng 18, tổ em ở phòng 14. Người cầm chổi, người cầm khăn, cầm xô, có bạn thì cầm cuốc..chúng em bắt đầu từ việc lau chùi cửa sổ, bàn ghế, lau bảng. rồi dọn rác trong các hộp bàn và sắp xếp bàn ghế ngay ngắn. phần lau sàn nhà là khó nhất, bạn thì phải tẩy lớp ố bám trên sàn nhà và chà cho sạch lớp đất bám và các rãnh nhỏ trên sàn nhà, sau đó mới bắt đầu lau.
gia sư tại bình dương thấy giờ giải lao đã đến, các em được nghỉ 15 phút để nghỉ ngơi. 
gia-su-binh-duong-thu-dau-mot-don-ve-sinh-duong-pho

Trên mặt người nào cũng ướt đẫm mồ hôi nhưng trên mặt luôn cười rất vui vẻ. chúng em đã chuẩn bị một thùng trà chanh mát lạnh để giờ nghỉ uống và nói chuyện. giờ giải lao đã hết chúng em bắt tay vào việc làm, chúng em chuyển ra sân trường, sân trường phủ bởi những chiếc lá vàng rơi đầy khắp sân. Các bạn nam thì dồn rác lại vào bao để bỏ vào thùng rác, các bạn nữ thì quét các chiếc lá rồi gom lại một chỗ. Rồi tỉa các cành cây kiểng, tưới cây. Cây cỏ như đang được hồi sinh lại lần nữa và đang thầm cảm ơn chúng em. Và các công việc đã hoàn thành xong một cách tốt đẹp, chúng em thở phào nhẹ nhõm vì đã làm tốt công việc của mình.
http://giasubinhduong.edu.vn/tac-gia-tac-pham/gia-su-binh-duong-thu-dau-mot-noi-ve-net-buon-trong-tho-nguyen-trai.html

Em cảm thấy công việc dọn vệ sinh hôm nay thật vui giúp chúng em thêm đoàn kết hơn và làm cho ngôi trường trở nên xanh sạch đẹp hơn. Em hứa sẽ giữ vệ sinh trường và lớp để trường chúng em luôn luôn đẹp trong mắt học sinh.
xem thêm: cuộc sống du học sinh