Chủ Nhật, 20 tháng 8, 2017

Gia sư Bình Dương Tp Thủ Dầu Một Bình Dương phân tích bài thơ Tỏ Lòng



Gia sư Bình Dương Tp Thủ Dầu Một Bình Dương nhận thấy người tráng sĩ ở đầu bài thơ của phạm ngũ lão tràn đầy tráng khí nhưng không phải là đơn nhất, duy nhất. Đó chỉ là một anh hùng trong muôn ngàn những anh hùng của một thời đại anh hùng quân nhân thời trần:
Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu
Hình ảnh ba quân vừa ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng. Nó là hình ảnh quân đội anh hùng nhà trần nhưng đồng thời cũng tượng trưng cho tinh thần dân tộc, khí thế và sức mạnh hào hùng của dân tộc. Tì hổ là những loài vật dũng mãnh, đem ví với quân đội rât hay. 
http://giasubinhduong.edu.vn/bai-van-hay/gia-su-binh-duong-tp-thu-dau-mot-binh-duong-gioi-thieu-bai-tho-viet-bac.html

Nghệ thuật so sánh, phóng đại diễn tả sức mạnh của nhà trần và cũng là của toàn dân tộc. ở đây có hai kiểu thế nuốt trôi trâu hay khí sao ngưu song cả hai kiểu cách diễn tả hào khí mạnh mẽ của thời đại. Hình ảnh ước lệ, quen thuộc này vẫn khơi dậy cảm xúc vì phản ánh đúng hào khí của thời đại. Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ sung cho nhau tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về vẻ đẹp của con người ở thời đại hào hùng. Nếu hai câu thơ trên miêu tả sức mạnh quân đội nhà trần thì hai câu thơ sau là nỗi lòng của phạm ngũ lão:
Công danh nam tử còn vườn nợ
Dùng từ vương ở đây là chưa hay, vì cái nợ công danh của kẻ làm trai là cái nợ đời, cái nợ rất lớn, cái nợ phải trả, suốt đời mà từ vương thì lại tạo cảm giác quá mỏng manh, nhẹ nhàng. Chữ nam nhi nói lên được ý thức về trách nhiệm nghĩa vụ phụng sự đất nước cao cả của người con trai trong xã hội phong kiến. Công danh đây là công lao và danh vọng. Chữ nợ công danh nợ dịch nghĩa từ chữ trái mà trái thid chữ trách mà ra, nghĩa là người có trách nhiệm, trọng trách. 

Người xưa quan niệm người đàn ông sinh ra là có nợ tang bồng, lập công quốc chí, chỉ ai trả được cái nợ ấy thì mới xứng với danh hiệu nam tử tức đàn ông. Há chẳng phải trong ca dao cũng viết:
Làm trai cho đáng nên trai
Xuống đông đông tĩnh lên đoài đoai yên
Nguyễn công trứ từng viết nhiều bài thơ về nợ nam nhi
Tang bồng là cái nợ
Làm trai chỉ sợ áng công danh
GiaSư Bình Dương Thủ Dầu Một thấy rằng phận làm trai thì phải dùi mài kinh sử, lập áng công danh. Đó là cái nợ, hơn nữa là cái nợ lần nghĩa là quy luật, trách nhiệm, nghĩa vụ mà người con trai nào cũng phải thực hiện, gánh chịu.
 xem thêm: gia sư tại bình dương

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.